- Lý luận - Phê bình

Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ
Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn ngủi.


Chuyện về người “Cất nắng” trên sông
Hình như Nguyễn Tuân có một ý kiến khá thú vị: Muốn biết một bát phở có ngon hay không thì phải xem cách thái miếng thịt bò. Muốn biết một nhà thơ có phải thứ thiệt hay không thì phải nếm mùi Lục Bát.


Nơi “Cánh hạc bay về”
Nhớ ngày xưa thời sinh viên ngồi một mình say mê khúc: “Nắng có gầy bằng...” . Nhạc Trịnh mê hoặc như cánh bướm Trang Chu. Càng không giải mã được càng hát như để khoe bản sự của mình. Sau này, đi vào Đại Đạo, trở thành một lạp tử trong nó thì thấy những lời Lão Trang nghiêm túc phi thường, thực tế có thể mở con đường tìm chân lý. Thấy mình bị lừa...


Câu chuyện tiếng vỗ một bàn tay
Em ước gì cho một sáng Hè trong Mà rạng rỡ cả đất trời hoa lá Sen ngan ngát đưa tinh khôi vào Hạ Đây diệu huyền trong vắt cõi từ bi. Ba tiếng “Em ước gì” mở đầu cho bài thơ có vẻ là bâng quơ, thốt lên không chủ ý.


Hát cùng Diệu khúc thời gian của Trần Huyền Tâm
Hình như cái tên con người nhiều lúc đã mặc định cho họ một thế giới, một tính cách khó nhầm lẫn. Mình cứ tủm tỉm hoài với cái tên ấy: Trần Huyền Tâm. Phải chăng Tâm có dây mơ rễ má gì với quan Tư Đồ cùng họ nhà mình là Trần Nguyên Đán?


Trải lòng với “Phượng Thu”
Nhắc nhớ và luyến tiếc. Là “chút lưu luyến cuối mùa gửi sang thu”. Là nôn nao một sắc hoa trái mùa, không ồn ào, không rực rỡ. Sắc màu đỏ ấy đang lặng lẽ cháy giữa trảng màu miên man xanh lá.


Ấm áp khi đọc tác phẩm “Sống vì người đã chết” của nhà văn Hoàng Dự
Đọc truyện ngắn Sống Vì Người Đã Chết của nhà văn Hoàng Dự in trong tập sách cùng tên do nhà xuất bản Văn Học ấn hành năm 2005, tôi cứ ngẫm nghĩ mãi về câu nói của một danh họa: “không có gì đẹp hơn bản thân lòng yêu quý con người”.
